Tỉnh giáp Trung Quốc, có "mỏ vàng" lớn nhất Việt Nam, là phên dậu của đất nước sẽ ra sao trong tương lai?
01/03/2024 12:04
Theo quy hoạch, Lai Châu sẽ tập trung vào 3 trụ cột phát triển kinh tế gồm: kinh tế dịch vụ, công nghiệp và nông nghiệp.
Với diện tích tự nhiên 9.068,78km2, lớn thứ 10/63 tỉnh, thành phố trên cả nước, dân số hơn 489 nghìn người, Lai Châu là cửa ngõ nối vùng tây bắc Việt Nam với tỉnh Vân Nam, Trung Quốc. Phía đông và đông nam giáp tỉnh Lào Cai, Yên Bái; phía tây và tây nam giáp tỉnh Điện Biên, Sơn La.
Hệ thống giao thông kết nối các điểm du lịch lớn Sa Pa (Lào Cai) và Điện Biên Phủ; gắn với khu vực tam giác tăng trưởng Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh và đường thủy sông Đà.
Ngày 7/12/2023, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1585 phê duyệt Quy hoạch tỉnh Lai Châu thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Quy hoạch tỉnh mới được thông qua nên chưa có bản thiết kế chi tiết. Dưới đây là viễn cảnh phát triển đô thị tương lai của Lai Châu được ứng dụng AI ChatGPT sáng tạo ra.
Ngày 15/1/2025, Diễn đàn quốc gia về doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ VI được tổ chức tại Hà Nội với chủ đề: "Làm chủ công nghệ số, làm chủ quá trình chuyển đổi số Việt Nam bằng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam".
Trong năm 2025, trên nền tảng của Meta, nhà sáng tạo nội dung sẽ ngày càng cần thiết bên cạnh 5 xu hướng dưới đây, giúp doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh.
Từ ngày 1/1/2025, Nghị định 168/2024/NĐ-CP “Quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ; trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe” có hiệu lực thi hành. Theo Nghị định, nhiều hành vi vi phạm giao thông có xử phạt tăng mạnh so với quy định trước đó.